Thứ Bảy, 8 tháng 10, 2022
Giải bài toán giải tích HSG Casio năm học 2021-2022
Tìm các điểm cực trị của hàm số lưu vào A và B:
Xác định hàm số đã cho:
Mở một ma trận 3 dòng 3 cột và nhập hệ số như sau:
$$\left(\begin{array}{ccc}
A&f(A)&1\\
B&f(B)&1\\
x_C&y_C&1
\end{array}\right)$$
Thực hiện phép tính định thức để tìm diện tích tam giác:
Thứ Hai, 24 tháng 2, 2020
Thứ Bảy, 11 tháng 2, 2017
Thứ Bảy, 26 tháng 11, 2016
Chủ Nhật, 13 tháng 11, 2016
THÔNG BÁO KHẨN
Hôm nay chúa nhật 13/11/2016 Thầy Sơn bận hoàn thành 2 tập bản thảo tài liệu để dạy bồi dưỡng giáo viên nên thầy đề nghị lớp $\rm \LaTeX$ nghỉ học. Tuần sau 20/11 nghỉ lễ. Như vậy đến CN 27/11 lớp bắt dầu học lại.
Thứ Bảy, 5 tháng 11, 2016
Bài học LaTeX (tuần 3, 13/11/2016)
Các bạn thân mến,
Trong tuần này ta sẽ thảo luận các vấn đề sau:
Trong tuần này ta sẽ thảo luận các vấn đề sau:
- Liệt kê
- Chèn hình vẽ vào văn bản LaTeX
- Vẽ hình bằng geogebra và chèn vào văn bản
Vấn đề 1: Liệt kê
Vấn đề 2: Chèn hình vào văn bản.
Cách 1: Trong TeXMaker, các bạn để con trỏ tại nơi muốn chèn hình, mở LaTeX -> Includegraphic{file}, duyệt thư mục có chứa file hình(tốt nhất file hình cùng thư mục với file TeX, ví dụ file spring.jpg) rồi chọn OK, ta được dòng lệnh:
\includegraphics[scale=1]{spring.jpg}
Điều chỉnh kích thước, phóng to và thu nhỏ bằng cách thay scale=1 bởi scale=0.5 v.v... . Khi ta viết scale=0.5 hình vẽ tạo thành sẽ bằng 50% hình gốc.
Cách 2: Dùng gói wrapfìg. Rất đơn giản.
Khai báo trước \begin{document}
\usepackage{wrapfig}
Sau đó đặt môi trường này, ví dụ:
Khai báo trước \begin{document}
\usepackage{wrapfig}
Sau đó đặt môi trường này, ví dụ:
\begin{wrapfigure}{l}{6cm}
\includegraphics[width=6cm]{spring.jpg}
\end{wrapfigure}
vào ngay trước đoạn văn bản cần chèn.
Copy code sau đây để tìm hiểu môi trường wrapfigure
\begin{wrapfigure}{l}{6cm}
\includegraphics[width=6cm]{spring.jpg}
\end{wrapfigure}
Sau bốn ngày đoàn phim thực hiện các phân cảnh cho bộ phim tại khu vực hồ Yên Phú (xã Trung Hóa) và hang Chuột (xã Tân Hóa, cùng thuộc huyện Minh Hóa) với hàng trăm người cùng hàng chục tấn máy móc thiết bị, điều ấn tượng nhất đoàn phim để lại tại các phim trường này là không còn một... cọng rác nào sót lại.
Một đại diện lãnh đạo Sở này cho biết, sau khi đoàn làm phim hoàn tất công việc tại các địa điểm ghi hình, một bộ phận chuyên thu dọn vệ sinh trong đoàn phim đã dọn sạch toàn bộ rác thải tại khu vực phim trường.
Những mỏm đá, những cành cây hay cả những ruộng lạc của người dân địa phương đều được trả lại nguyên trạng.
Vấn đề 3: Vẽ hình bằng Geogebra và chèn vào văn bản.
Các bạn phải vài đặt geogebra lên máy tính. Sau đó vẽ một hình. Nội dung này thuộc phạm vi phần mềm, không thuộc phạm vi LaTeX nên chúng tôi chỉ hướng dẫn cách xuất ra hình vẽ để chèn vào LaTeX.
Download file gbb mẫu
Muốn xuất file hình ra LaTeX ta làm như sau:
1. Bỏ lưới
2. Bỏ toạ độ
3. Dùng biểu tượng con trỏ chuột viền xung quanh hình vẽ
4. Ra lệnh File -> Export -> PSTricks Ta có code như sau:
\documentclass[12pt]{standalone}
\usepackage{pstricks-add}
\pagestyle{empty}
\begin{document}
\newrgbcolor{xdxdff}{0.49 0.49 1}
\psset{xunit=1.0cm,yunit=1.0cm,algebraic=true,dotstyle=o,dotsize=3pt 0,linewidth=0.8pt,arrowsize=3pt 2,arrowinset=0.25}
\begin{pspicture*}(-1.53,-0.36)(8.45,8.52)
\psline(0,8)(0,0)
\psline[linestyle=dashed,dash=2pt 2pt](2,2)(0,8)
\psline(0,8)(8,2)
\psline(8,2)(6,0)
\psline(6,0)(0,0)
\psline[linestyle=dashed,dash=2pt 2pt](0,0)(2,2)
\psline[linestyle=dashed,dash=2pt 2pt](2,2)(8,2)
\psline[linestyle=dashed,dash=2pt 2pt](2,2)(6,0)
\psline[linestyle=dashed,dash=2pt 2pt](0,0)(8,2)
\psline(0,8)(6,0)
\psline[linestyle=dashed,dash=2pt 2pt](0,8)(4,1)
\psline[linestyle=dashed,dash=2pt 2pt](4,5)(0,0)
\psline[linestyle=dashed,dash=2pt 2pt](1.33,4)(4,2.67)
\psline(4,2.67)(4,5)
\psline(0,0)(4,2.67)
\psline[linestyle=dashed,dash=2pt 2pt](0,0)(1.33,4)
\psline[linestyle=dashed,dash=2pt 2pt](1.33,4)(4,5)
\psdots[dotstyle=*,linecolor=darkgray](0,0)
\rput[bl](0.07,0.11){\darkgray{$A$}}
\psdots[dotstyle=*,linecolor=blue](2,2)
\rput[bl](2.08,2.12){\blue{$B$}}
\psdots[dotstyle=*,linecolor=blue](8,2)
\rput[bl](8.08,2.12){\blue{$C$}}
\psdots[dotstyle=*,linecolor=blue](6,0)
\rput[bl](6.09,0.11){\blue{$D$}}
\psdots[dotstyle=*,linecolor=xdxdff](0,8)
\rput[bl](0.07,8.11){\xdxdff{$E$}}
\psdots[dotstyle=*,linecolor=darkgray](4,1)
\rput[bl](4.07,1.12){\darkgray{$F$}}
\psdots[dotstyle=*,linecolor=xdxdff](4,5)
\rput[bl](4.07,5.13){\xdxdff{$G$}}
\psdots[dotstyle=*,linecolor=darkgray](2.67,3.33)
\rput[bl](2.75,3.45){\darkgray{$H$}}
\psdots[dotstyle=*,linecolor=darkgray](1.33,4)
\rput[bl](1.42,4.11){\darkgray{$I$}}
\psdots[dotstyle=*,linecolor=darkgray](4,2.67)
\rput[bl](4.07,2.78){\darkgray{$J$}}
\end{pspicture*}
\end{document}
copy dán vào LaTeX rồi biên dịch bằng LaTeX -> DviPS -> PS2PDF ta được hình pdfCác bạn có thể điều chỉnh hình vẽ: tăng độ đậm của đường thẳng, điều chỉnh lại tên các đỉnh, đổi vị trí các tên này cho dễ nhìn v.v... trong file TeX.
Sau đó chèn hình PDF này vào văn bản như trên.
Meo: Đánh sọc thiết diện:
\documentclass[12pt]{standalone}
\usepackage{pstricks-add}
\pagestyle{empty}
\begin{document}
\newrgbcolor{xdxdff}{0.49 0.49 1}
\newrgbcolor{zzttqq}{0.6 0.2 0}
\newrgbcolor{xdxdff}{0.49 0.49 1}
\psset{xunit=1.0cm,yunit=1.0cm,algebraic=true,dotstyle=o,dotsize=3pt 0,linewidth=0.8pt,arrowsize=3pt 2,arrowinset=0.25}
\begin{pspicture*}(-1.53,-0.36)(8.45,8.52)
\pspolygon[linestyle=dashed,dash=2pt 2pt,linecolor=zzttqq,fillcolor=zzttqq,fillstyle=hlines,opacity=0.1](0,0)(1.33,4)(4,5)(4,2.67)
\psline(0,8)(0,0)
\psline[linestyle=dashed,dash=2pt 2pt](2,2)(0,8)
\psline(0,8)(8,2)
\psline(8,2)(6,0)
\psline(6,0)(0,0)
\psline[linestyle=dashed,dash=2pt 2pt](0,0)(2,2)
\psline[linestyle=dashed,dash=2pt 2pt](2,2)(8,2)
\psline[linestyle=dashed,dash=2pt 2pt](2,2)(6,0)
\psline[linestyle=dashed,dash=2pt 2pt](0,0)(8,2)
\psline(0,8)(6,0)
\psline[linestyle=dashed,dash=2pt 2pt](0,8)(4,1)
\psline[linestyle=dashed,dash=2pt 2pt](4,5)(0,0)
\psline[linestyle=dashed,dash=2pt 2pt](1.33,4)(4,2.67)
\psline(4,2.67)(4,5)
\psline(0,0)(4,2.67)
\psline[linestyle=dashed,dash=2pt 2pt](0,0)(1.33,4)
\psline[linestyle=dashed,dash=2pt 2pt](1.33,4)(4,5)
\psdots[dotstyle=*,linecolor=darkgray](0,0)
\rput[bl](0.07,0.11){\darkgray{$A$}}
\psdots[dotstyle=*,linecolor=blue](2,2)
\rput[bl](2.08,2.12){\blue{$B$}}
\psdots[dotstyle=*,linecolor=blue](8,2)
\rput[bl](8.08,2.12){\blue{$C$}}
\psdots[dotstyle=*,linecolor=blue](6,0)
\rput[bl](6.09,0.11){\blue{$D$}}
\psdots[dotstyle=*,linecolor=xdxdff](0,8)
\rput[bl](0.07,8.11){\xdxdff{$E$}}
\psdots[dotstyle=*,linecolor=darkgray](4,1)
\rput[bl](4.07,1.12){\darkgray{$F$}}
\psdots[dotstyle=*,linecolor=xdxdff](4,5)
\rput[bl](4.07,5.13){\xdxdff{$G$}}
\psdots[dotstyle=*,linecolor=darkgray](2.67,3.33)
\rput[bl](2.75,3.45){\darkgray{$H$}}
\psdots[dotstyle=*,linecolor=darkgray](1.33,4)
\rput[bl](1.42,4.11){\darkgray{$I$}}
\psdots[dotstyle=*,linecolor=darkgray](4,2.67)
\rput[bl](4.07,2.78){\darkgray{$J$}}
\end{pspicture*}
\end{document}
Vấn đề 4: Các vấn đề về khoảng cách.
-
Khoảng cách theo chiều ngang
- \hspace và \hspace*
Ví dụ, \hspace*{2cm} tạo một cách cách cứng 2 cm theo chiều ngang - dấu \ và một khoảng trắng(tạo một khoảng trắng)
- \quad (tạo 3 khoảng trắng) và \qquad (tạo gấp đôi \quad)
- paperwidth (khai báo trong geometry) \textwidth (lấy paperwidth - left - right trong geometry) và
- \em (một khoảng cách bằng chiều rộng của chữ m trong font hiện tại)
- \parindent=12pt
- \hspace và \hspace*
- Khoảng cách theo chiều dọc
- \vspace và \vspace*
Ví dụ, \vspace*{1cm} tạo một khoảng cách cứng 2cm theo chiều dọc. - \bigskip, \medskip, \smallskip
- \parskip=.25cm (khoảng cách giữa hai đoạn văn bản trong toàn tài liệu)
- \renewcommand{\baselinestretch}{1.1} (khoảng cách giữa hai dòng trong toàn tài liệu)
- \vspace và \vspace*
- Các khoảng cách đặc biệt:
- \bigskip , \medskip, \smallskip
- \quad , \qquad , \em , \ex
Ví dụ \raisebox{-1ex}{văn bản}
Cách sử dụng khoảng cách:
- \parbox{khoảng cách}{văn bản/hình vẽ}
- \parbox{khoảng cách}{\dotfill} (2 chữ l)
Khai báo trước \begin{document}:
\usepackage{tcolorbox}
Viết văn bản vào giữa cặp lệnh
\begin{tcolorbox}
\end{tcolorbox}
Xem phần nâng cao sử dụng tcolorbox trong các bài viết tiếp theo.
Vấn đề 5: Đọc thêm.
Sử dụng pscustom như thế nào?
HẾT
còn lại tuần sau thầy Sơn sẽ phụ trách tiếp.
=============================================
Chủ Nhật, 23 tháng 10, 2016
Bài thực hành LaTeX Tuần 2 (CN 23/10/2016)
Các bạn thân mến,
Hôm nay thầy sơn bận đi dạy tại Bình Phước. Tuy nhiên thầy không muốn lớp LaTeX nghỉ. Vì vậy buổi học chiều nay sẽ được tiến hành như sau:
1. Câu lạc bộ Học Thuật, download bài giảng hôm nay, gồm 6 trang đem photocopy mỗi bạn một bản để học tập và thực hành theo. Tiền photocopy thầy dự tính khoảng 1 nghìn, các bạn nộp phí 1 nghìn cho CLB. Nếu thoả thuận được có thể thu 2 nghìn để có khoản chi khi triển khai lớp học.
https://sites.google.com/site/nthaison/document1.pdf
https://sites.google.com/site/nthaison/document1.pdf
2. Ngoài các nội dung trong bài viết trên, chủ nhiệm CLB có thể giúp thầy hướng dẫn các bạn nội dung sau đây:
Vấn đề 1: Bảng
Trong TeXMaker, để con trỏ ở vị trí chuẩn bị thành lập bảng , chọn Wizard, Quick Tabular, chọn như sau:Ví dụ 1, ta tạo một bảng như sau:
Nếu ta cần các dòng còn lại, chỉ cần copy dòng 2 và dán vào các dòng còn lại rồi biên tập nội dung.
\begin{tabular}{|c|l|r|c|c|}
\hline
STT & Họ và & Tên & Số ĐT & email \\
\hline
1 & Lê Hà & Bình & 0908111222 & lehabinh@gmail.com \\
\hline
\end{tabular}
Trong trường hợp muốn nối hai hay nhiều cột ta dùng \multicolumn{số cột}{l/r/c |}{Nội dung} (có vạch thẳng sau l/r/c)
\begin{tabular}{|c|l|r|c|c|}
\hline
STT &Họ và &Tên & Số ĐT & email \\
\hline
1 &\multicolumn{2}{c|}{Lê Hà Thị Thanh Trà} & 0908111222 &lethanhtra@gmail.com \\
\hline
\end{tabular}
ĐÁP ÁN
\begin{tabular}{c|c|c|c|c|c|c|c|c|}
\cline{2-9}
& \multicolumn{8}{|c|}{Sets} \\
\cline{2-9}
& 1 & 2 & 3 & 4 & 5 & 6 & 7 & 8 \\
\hline
\multicolumn{1}{|c|}{astar} & & * & & * & & & * & \\
\hline
\end{tabular}
Nếu muốn nối hai hay nhiều dòng ta dùng gói \usepackage{multirow}
\begin{tabular}{|c|c|}
\hline
\multirow{2}{*}{Trương Hoà Bình}&Lớp Trưởng năm 2015\\ \cline{2-2}
&Lớp phó năm 2016\\
\hline
\end{tabular}
Lưu ý: Những bảng phức tạp hơn, hoặc bảng có hơn 1 trang sẽ đề cập trong chương trình nâng cao.
Vấn đề 2: Mảng
Một đối tượng có nhiều dòng và nhiều cột ta gọi là array. Để tạo một array, đang ở tròng TeXMaker ta đóng/mở một cặp dấu $ \$\$ $, đưa con trỏ vào giữa cặp dấu $$ đó, bấm Wizard, Quick Array, chọn số dòng và số cột (mặc định là 2 dòng và hai cột). Ở đây ta chọn 4 dòng và 4 cột: $
\begin{array}{cccc}
• & • & • & • \\
• & • & • & • \\
• & • & • & • \\
• & • & • & •
\end{array}
$
Điền số liệu vào dấu chấm bullet. Ta có một mảng (array).
Ứng dụng mảng để nhập một hệ phương trình, một hàm số cho bằng nhiều biểu thức:
1. Hệ phương trình:
$\left\lbrace
\begin{array}{lcc}
x+2y +3z& = & 4 \\
5x+6y+7z&= & 8 \\
9x+10y+11z & = & 2 \\
\end{array}
\right.$
2. Hàm số cho bằng nhiều biểu thức
$$
y=f(x)=
\left\lbrace
\begin{array}{lll}
1-\dfrac{2}{x+1}&\text{nếu} & x < -3 \\
-\dfrac{1}{2}\left(x-1\right)&\text{nếu} &-3\leqslant x<-1 \\
1&\text{nếu} &-1\leqslant x<1 \\
\dfrac{2}{x+1}&\text{nếu} &1\leqslant x <3 \\
1-\dfrac{2}{x+1}&\text{nếu} &x\geqslant 3
\end{array}
\right.
$$
Lưu ý: Trong môi trường array ta có thể chọn matrix, pmatrix, bmatrix, vmatrix và Vmatrix
$\begin{pmatrix}
1 & 2 & 3 & 4 \\
5 & 6 & 7 & 8 \\
9 & 10 & 11 & 12 \\
13 & 14 & 15 & 16
\end{pmatrix} $
$\begin{bmatrix}
1 & 2 & 3 & 4 \\
5 & 6 & 7 & 8 \\
9 & 10 & 11 & 12 \\
13 & 14 & 15 & 16
\end{bmatrix} $
$\begin{vmatrix}
1 & 2 & 3 & 4 \\
5 & 6 & 7 & 8 \\
9 & 10 & 11 & 12 \\
13 & 14 & 15 & 16
\end{vmatrix} $
HẾT
còn lại tuần sau thầy Sơn sẽ phụ trách tiếp.
=============================================
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)